Sự suy thoái của OPEC Khủng_hoảng_dầu_mỏ_1973

OPEC sớm mất đi vị trí tiên phong và vào năm 1981, sản phẩm của nó bị vượt mặt bởi những quốc gia khác. Hơn nữa, các nước thành viên đều bị chia rẽ, Ả Rập Xê Út, đang cố gắng khôi phục cổ phần thị trường, gia tăng sản xuất, hạ giá thành, thu nhỏ hoặc xóa bỏ lợi nhuận của những nhà sản xuất tốn kém. Giá dầu thế giới, đạt đến đỉnh trong thời kỳ khủng hoảng năng lượng năm 1979 đạt gần 40$ một thùng, hiam3 trong thời kì 1980 đến dưới 10$ 1 thùng. Điều chỉnh cho lạm phát, dầu giảm xuống mức trước năm 1973. Sự giảm giá này là thời cơ chính muồi cho các nước nhập khẩu dầu, cả các nước đã và đang phát triển.

Cấm vẫn đã khuyến khích những địa điểm khai thách năng lượng mới bao gồm Alaska, Biển Bắc, Biển CaspiKavkaz (Caucasus). Quá trình khám phá ở lưu vực biển Caspi và Siberia trở nên rất lời. Sự hợp tác chuyển thành một mối quan hệ chống đối khi USSR tăng sản xuất. Vào năm 1980, Liên Xô trở thành nhà sản xuất lớn nhất thế giới.[26][27]

Một phần của sự sụt giảm giá thành và địa vị kinh tế chính trị của OPEC đến từ sự di chuyển của các nguồn năng lượng thay thế. OPEC đã dựa dẫm vào sự bất co giãn của giá cả (Price Inelasticity) để duy trì nhu cầu tiêu hao cao, nhưng đã coi thường sự mở rộng, dẫn đến bảo toàn và các nguồn năng lượng sẽ tự nhiên giảm sút nhu cầu. Công nghiệp sản xuất điện hạt nhân và khí tự nhiên, nhiệt điện từ khí tự nhiên và gas lẫn ehanol đều giảm nhu cầu dầu.

Sự sụt giảm giá cả đã trình bày một vấn đề nghiêm trọng trong việc xuất khẩu dầu ở các nước Bắc Âu và Vịnh Ba Tư. Những nước dân cư phân bố dày đặc, chưa phát triển, nơi nền kinh tế còn phụ thuộc mạnh vào dầu như México, Nigeria, AlgérieLibya, chưa chuẩn bị cho một sự đảo chính thị trường khiến cho các nước này rơi vào tình trạng nguy kịch.

Khi nhu cầu giảm và sản xuất tăng đã ngập tràn thị trường thế giới vào giữa những năm 1980, giá dầu sụt giảm và những quy ước mất đi tính thống nhất của nó, México (1 nước ngoài thành viên), Nigeria, Venezuela, những nước mà nền kinh tế được mở rộng vào những năm 1970, phải đối mặt với tình trạng gần phá sản, và kể cả sức mạnh kinh tế của Ả rập Sau đi cũng bị giảm đi đáng kể. Những đơn vị của OPEC khiến những hành động phối hợp trở nên khó khăn hơn. Đến năm 2015, OPEC vẫn chưa thể đạt đến sự thống trị trong những thời gian đầu của nó.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Khủng_hoảng_dầu_mỏ_1973 http://www.cbc.ca/news/background/oil/ http://www.autonews.com/article/20131014/GLOBAL/13... http://www.dailymotion.com/video/xj4eum_la-face-ca... http://www.history.com/topics/energy-crisis http://www.huffingtonpost.com/dr-yousaf-butt-/saud... http://www.princeton.edu/~erp/ERParchives/archivep... http://nelson.wisc.edu/che/events/place-based-work... http://2001-2009.state.gov/r/pa/prs/ps/2008/sept/1... http://history.state.gov/milestones/1969-1976/OPEC http://www.energyinsights.net/cgi-script/csArticle...